Chương trình ,off Tây nguyên BMT . ngày 14 và 15 tháng 1 , âm lịch 2013
6 giờ tối thứ 6 , ngày 13-1 . mọi người tập chung đi xe ....Đăng Khoa . đường Lê Hồng Phong . hoặc xe Thu Đức .94 đường Nguyễn Duy Dương .gấn chợ an đông
8 giờ sáng đến BMT . số nhà 295 Đường J rut .tên Đỗ Tuấn Hưng
ăn sáng tắm rửa , sau đó lên xe ,đi chùa Bửu Thắng
Ăn trưa ở chùa .Bửu Thắng
CHÙA BỬU THẮNG - MỘT ĐIẠ CHỈ CỦA LÒNG NHÂN ÁI
Gặp sư cô Huệ Hướng rồi, về tôi cứ băn khoăn suy nghĩ mãi. Không hiểu một người nhỏ bé, gầy gò như sư cô lấy đâu ra sức lực để liên miên đi vận động những người hảo tâm ủng hộ chùa.
Đã đành là sư cô có trái tim làm bằng sự nhân hậu lớn lao, có tấm lòng làm bằng tình thương người vô bờ bến, nhưng không hiểu sư cô lấy đâu ra sức lực từ vóc dáng gầy gò nhỏ bé, từ đôi tay mảnh mai của mình để có thể cưu mang, lo từ cái ăn, cái mặc, lo học hành, chữa bệnh cho 151 con người, trong đó đa phần là người già, bị khuyết tật không nơi nương tựa, trẻ em mồ côi cha mẹ, hoặc mang bệnh bẩm sinh bị cha mẹ nhẫn tâm bỏ rơi...
Ảnh: Sư cô Huệ Hướng và các cháu mồ côi trong giờ chơi
Có những số phận như thế...
Sáng 11.5.2008, một cô bạn làm nghề kinh doanh nhỏ, điện thoại cho biết: "Ở thôn Tân Hà, xã Thống Nhất, huyện Krông Buk (tỉnh Đắc Lắc) có một ngôi chùa nhỏ. Nhưng ở đây các tăng ni có tấm lòng thương người như trời bể. Chùa chỉ có 10 tăng ni, nhưng cưu mang tới 151 con người bất hạnh ở ngay trong chùa. Sáng nay bọn em đi làm từ thiện ở đó, anh có đi cùng?". Tôi nhận lời ngay.
Ngôi chùa không xa TP.Buôn Ma Thuột là bao, chỉ khoảng 35 cây số. Chùa có tên Bửu Thắng. Tôi từng qua lại vùng này bao lần, từng biết có một ngôi chùa ở đó. Nhưng thú thật là tôi đã quá vô tâm, vô tình, cứ nghĩ đơn giản: Đây chỉ là nơi các tăng ni, phật tử đến cầu kinh, niệm phật như bao ngôi chùa khác vậy thôi. Vậy mà đến đây tôi đã gặp những phận người, với những hoàn cảnh, những trạng huống bất hạnh, khổ đau cùng cực, họ không còn biết bấu víu vào đâu, đành phải đến gửi thân nơi cửa thiền và được nhà chùa cưu mang. Số phận của họ, khiến tôi - một người từng chứng kiến bao nhiêu chuyện buồn vui, từng trơ lỳ trước bao chuyện đời, đã phải ứa nước mắt, phải thổn thức.
Tôi đã gặp ở đây một cháu bé bị mù 2 mắt, bị người mẹ nhẫn tâm bỏ trước cửa chùa khi cháu vừa lọt lòng, chưa được cắt rốn. Một buổi sáng tháng 10. 2007, sư cô Thích Nữ Huệ Hướng trụ trì chùa nghe một tăng ni báo tin có một đứa trẻ bị ai đó vứt bỏ trước cổng chùa, sư cô đã vội vàng chạy ra, phủi kiến đang bâu khắp người đứa bé, đưa vào cắt rốn, tắm táp và nuôi dưỡng bấy lâu nay. Đến nay đã bảy tháng, cháu bé đã biết lật, được sư cô đặt tên là Huỳnh Phước Hậu.
Cháu Hậu không chỉ đau khổ vì bị mẹ bỏ rơi lúc mới lọt lòng mà cháu còn phải chịu đến tột cùng nỗi đau của phận người vì bị mù 2 mắt và bị bệnh úng não, đầu to, mềm nhũn. Khi chúng tôi vừa bước chân vào cửa phòng vẫn thấy cháu nằm yên, nhưng khi nghe tiếng chúng tôi nói chuyện, cháu liền đưa 2 tay dụi dụi hai mắt, hai chân đập liên tục vào giường. Đấy là một trường hợp khiến tôi về ngủ không yên.
Ảnh: Sư cô HuệHướng đang vui đùa cùng một cháu bé mồ côi đượcnuôi dưỡng
Ở phòng bên cạnh, tôi gặp một thanh niên khá đẹp trai đang nằm trùm chăn nửa người. Đó là Nguyễn Thanh Tuấn, quê ở Thái Bình, 26 tuổi. Tuấn không có bố, mẹ tên là Tống Thị Hường, hiện đang phải chịu án tù giam vì tội buôn bán ma tuý, ở trại giam nào Tuấn cũng không rõ. Năm 2004 Tuấn vào Đắc Lắc, đi làm gỗ cho doanh nghiệp tư nhân Thái Thành ở xã Pơn Đrang, huyện Krông Buk.
Một lần Tuấn ngồi trên xe gỗ, không may bị lật xe, gỗ đè giập xương sống, nửa thân phía dưới bị liệt. Ông chủ nơi Tuấn làm thuê chỉ cứu chữa cho Tuấn một thời gian, rồi sau đó bỏ rơi. Không người thân thích để nương tựa, cũng chẳng ai cưu mang, may có cửa thiền này để Tuấn nương thân.
Càng nhìn Tuấn, tôi càng thấy đau xót. Hẳn trước đây Tuấn là một thanh niên đẹp trai, khỏe mạnh, nhanh nhẹn. Hẳn Tuấn cũng nuôi bao nhiêu ước vọng về tương lai, sự nghiệp... Giờ hai chân Tuấn bị liệt hoàn toàn, teo tóp, chỉ có da bọc xương, không thể đi lại. Ăn, uống, đại, tiểu tiện đều một chỗ trên giường. Cửa tương lai đã đóng sập tối tăm trước mặt Tuấn. Tuấn nói: "Nếu không có nhà chùa này chắc em đã tự tử rồi...".
Ở đây tôi cũng đã gặp 5 chị em Phạm Thị Tú Mỹ, quê ở xã Thạch Ngọc, huyện Thạch Hà, Hà Tĩnh. Cả gia đình cháu ở quê vốn nghèo khó, dắt díu nhau vào Đắc Lắc làm ăn, mong sẽ được mở mặt mở mày. Nào ngờ niềm vui chưa đến, tai hoạ đã đổ ập trên đầu.
Năm 2004 bố cháu là Phạm Văn Phước bị tai nạn giao thông qua đời. Mẹ cháu là Nguyễn Thị Hiền sau khi bố chết đau khổ quá đến mức phát điên, bỏ nhà đi lang thang, sau đó cũng bị tai nạn giao thông chết. Không người thân thích, không nơi nương tựa, 5 chị em như 5 cánh bèo trôi dạt trên sóng đời mênh mang, rồi một ngày đầu năm 2005 đã dạt đến ngôi chùa này và được sư cô Huệ Hướng cưu mang...
Năm nay Mỹ đã 18 tuổi, đang học lớp 11 Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng, huyện Krông Buk. Bốn em của Mỹ là Phạm Ngọc Hùng, Phạm Thị Hồng Thương, Phạm Chí Thạnh, Phạm Thị Tú Quyên đều được nhà chùa nuôi dưỡng và được đi học đầy đủ.
Nhìn gương mặt hiền, xinh xắn, nhìn ánh mắt lanh lợi của Mỹ, lại nhìn bộ đồ nhà chùa Mỹ đang bận, mái đầu Mỹ cạo trọc theo kiểu nhà chùa, tôi thấy thương cho cháu quá. Nếu gia đình cháu không gặp hoạn nạn, có lẽ đến độ tuổi này cháu đã là một thiếu nữ xinh đẹp, tương lai rạng ngời, với bao ước mơ bay bổng...
Nhưng số phận đã quá bất công đối với cháu. Đôi vai cháu giờ phải oằn nặng hai gánh, một gánh thay cha, một gánh thay mẹ chăm sóc đàn em thơ dại. Mọi ước mơ của cháu giờ đành tạm gác trong cửa chùa. Có lẽ lòng cháu đã đong đầy nước mắt, nên thỉnh thoảng trong câu chuyện với tôi, trong ánh mắt cháu, tôi lại thấy phảng phất nỗi buồn và ngân ngấn lệ...
Có thể nói 151 con người đang được cưu mang trong chùa Bửu Thắng là 151 số phận đáng thương, 151 hoàn cảnh éo le của đời người mà sư cô Thích Nữ Huệ Hướng và 9 tăng ni khác của chùa đã mở rộng vòng tay nhân ái chở che để họ có một mái ấm của tình người, chí ít cũng được an ủi đôi phần, mặc dù điều kiện của chùa cũng rất khó khăn.
Vì tình người, khó mấy nhà chùa cũng làm
Người chịu trách nhiệm chính đứng ra cưu mang và khổ sở, vất vả nhất để tìm nguồn lương thực, thực phẩm nuôi dưỡng 151 con người đáng thương ở đây là sư cô Thích Nữ Huệ Hướng.
Gặp sư cô rồi tôi cứ nghĩ mãi không hiểu một người nhỏ bé, gầy gò như sư cô lấy đâu ra sức lực để liên miên đi vận động những người hảo tâm ủng hộ chùa, hết huyện này đến huyện kia, tỉnh này qua tỉnh khác. Chưa nói đến quỹ xây dựng, tu bổ chùa, sắm sanh trang thiết bị cho chùa, chỉ nội phải lo 60kg gạo, 15kg đậu nành và rau, muối mỗi ngày, để nuôi 151 con người đã tiêu tốn của sư cô bao nhiêu sức lực, tâm trí.
Sư cô kể: "Bản thân cũng là cô bé mồ côi (quê ở xã Tâm Thăng, Tam Kỳ, Quảng Nam), nên rất thấm thía nỗi buồn đau, sự thiệt thòi của những người phải sống bơ vơ, không nơi nương tựa. Vì thế đứng trước một con người có số phận, hoàn cảnh éo le, khi thấy họ ngửa mặt, giơ tay cầu xin người đời rủ lòng thương, bản thân lại nghĩ đến tuổi thơ buồn đau của mình...
Ảnh: Nguyễn Thanh Tuấn bị tai nạn liệt nửa người được chùa chăm nuôi từ năm 2004 đến nay
Và rồi, dù chùa khó khăn đến mấy, các tăng ni, phật tử cũng gắng sức, mở rộng lòng thương tiếp nhận. Vì tình người thì dù khó mấy nhà chùa cũng làm. Từ tiếp nhận ban đầu chưa đến 10 trẻ tàn tật mồ côi và một số người già cô đơn không nơi nương tựa (năm 2001), đến nay (2008) chùa đã tiếp nhận tới 151 người, trong đó có 71 trẻ em mồ côi, còn lại là người bị tai nạn, người già cô đơn không nơi nương tựa".
Cần lắm những người hảo tâm
Sư cô Huệ Hướng cho hay: Để chăm nuôi được từng ấy người, chủ yếu nhờ vào lòng hảo tâm của nhiều người trong xã hội. Không có sự hảo tâm ấy thì dù nhà chùa có cố gắng bao nhiêu cũng không thể làm xuể.
Như cô bạn của tôi là một ví dụ, mỗi năm cô đi vận động bạn bè, người thân quen, đưa tới cúng chùa hàng tấn gạo, hàng trăm bộ quần áo, chăn màn. Nhiều bà, nhiều chị tiểu thương ở chợ Buôn Ma Thuột, chợ Buôn Hồ và tận TP.Hồ Chí Minh hàng tuần, hàng tháng lại cử người mang gạo, rau củ, xì dầu đến tặng chùa.
Một lần đến chùa Bửu Thắng mà ấn tượng còn mãi trong tôi, giúp tôi hiểu thêm: Hoá ra những người tu hành đâu chỉ có biết kinh Phật, đâu chỉ gửi lòng tận niết bàn, mà họ vẫn không quên việc đời, tình người, vẫn sống vì đời, vì người và làm những việc cao thượng.
sau đó về lại nhà của Hưng
Chiều tham quan ,quảng trường BMT
chiều đi thăm quan ,quảng trường BMT
ngã 6 BMT
Chiều tối về khu du lich .của Hưng ăn và đốt lửa trại , ngủ đêm ở đây luôn
nhDu lịch sinh thái vườn Troh Bư - Buôn Đôn
Đọc thêm tại: http://www.vietgiaitri.com/dep-xinh/canh-dep/2011/05/4-ngon-thac-hung-vi-cua-dak-lak/#ixzz2H4VZAFyq
6 giờ tối thứ 6 , ngày 13-1 . mọi người tập chung đi xe ....Đăng Khoa . đường Lê Hồng Phong . hoặc xe Thu Đức .94 đường Nguyễn Duy Dương .gấn chợ an đông
8 giờ sáng đến BMT . số nhà 295 Đường J rut .tên Đỗ Tuấn Hưng
ăn sáng tắm rửa , sau đó lên xe ,đi chùa Bửu Thắng
Ăn trưa ở chùa .Bửu Thắng
CHÙA BỬU THẮNG - MỘT ĐIẠ CHỈ CỦA LÒNG NHÂN ÁI
Gặp sư cô Huệ Hướng rồi, về tôi cứ băn khoăn suy nghĩ mãi. Không hiểu một người nhỏ bé, gầy gò như sư cô lấy đâu ra sức lực để liên miên đi vận động những người hảo tâm ủng hộ chùa.
Đã đành là sư cô có trái tim làm bằng sự nhân hậu lớn lao, có tấm lòng làm bằng tình thương người vô bờ bến, nhưng không hiểu sư cô lấy đâu ra sức lực từ vóc dáng gầy gò nhỏ bé, từ đôi tay mảnh mai của mình để có thể cưu mang, lo từ cái ăn, cái mặc, lo học hành, chữa bệnh cho 151 con người, trong đó đa phần là người già, bị khuyết tật không nơi nương tựa, trẻ em mồ côi cha mẹ, hoặc mang bệnh bẩm sinh bị cha mẹ nhẫn tâm bỏ rơi...
Ảnh: Sư cô Huệ Hướng và các cháu mồ côi trong giờ chơi
Có những số phận như thế...
Sáng 11.5.2008, một cô bạn làm nghề kinh doanh nhỏ, điện thoại cho biết: "Ở thôn Tân Hà, xã Thống Nhất, huyện Krông Buk (tỉnh Đắc Lắc) có một ngôi chùa nhỏ. Nhưng ở đây các tăng ni có tấm lòng thương người như trời bể. Chùa chỉ có 10 tăng ni, nhưng cưu mang tới 151 con người bất hạnh ở ngay trong chùa. Sáng nay bọn em đi làm từ thiện ở đó, anh có đi cùng?". Tôi nhận lời ngay.
Ngôi chùa không xa TP.Buôn Ma Thuột là bao, chỉ khoảng 35 cây số. Chùa có tên Bửu Thắng. Tôi từng qua lại vùng này bao lần, từng biết có một ngôi chùa ở đó. Nhưng thú thật là tôi đã quá vô tâm, vô tình, cứ nghĩ đơn giản: Đây chỉ là nơi các tăng ni, phật tử đến cầu kinh, niệm phật như bao ngôi chùa khác vậy thôi. Vậy mà đến đây tôi đã gặp những phận người, với những hoàn cảnh, những trạng huống bất hạnh, khổ đau cùng cực, họ không còn biết bấu víu vào đâu, đành phải đến gửi thân nơi cửa thiền và được nhà chùa cưu mang. Số phận của họ, khiến tôi - một người từng chứng kiến bao nhiêu chuyện buồn vui, từng trơ lỳ trước bao chuyện đời, đã phải ứa nước mắt, phải thổn thức.
Tôi đã gặp ở đây một cháu bé bị mù 2 mắt, bị người mẹ nhẫn tâm bỏ trước cửa chùa khi cháu vừa lọt lòng, chưa được cắt rốn. Một buổi sáng tháng 10. 2007, sư cô Thích Nữ Huệ Hướng trụ trì chùa nghe một tăng ni báo tin có một đứa trẻ bị ai đó vứt bỏ trước cổng chùa, sư cô đã vội vàng chạy ra, phủi kiến đang bâu khắp người đứa bé, đưa vào cắt rốn, tắm táp và nuôi dưỡng bấy lâu nay. Đến nay đã bảy tháng, cháu bé đã biết lật, được sư cô đặt tên là Huỳnh Phước Hậu.
Cháu Hậu không chỉ đau khổ vì bị mẹ bỏ rơi lúc mới lọt lòng mà cháu còn phải chịu đến tột cùng nỗi đau của phận người vì bị mù 2 mắt và bị bệnh úng não, đầu to, mềm nhũn. Khi chúng tôi vừa bước chân vào cửa phòng vẫn thấy cháu nằm yên, nhưng khi nghe tiếng chúng tôi nói chuyện, cháu liền đưa 2 tay dụi dụi hai mắt, hai chân đập liên tục vào giường. Đấy là một trường hợp khiến tôi về ngủ không yên.
Ảnh: Sư cô HuệHướng đang vui đùa cùng một cháu bé mồ côi đượcnuôi dưỡng
Ở phòng bên cạnh, tôi gặp một thanh niên khá đẹp trai đang nằm trùm chăn nửa người. Đó là Nguyễn Thanh Tuấn, quê ở Thái Bình, 26 tuổi. Tuấn không có bố, mẹ tên là Tống Thị Hường, hiện đang phải chịu án tù giam vì tội buôn bán ma tuý, ở trại giam nào Tuấn cũng không rõ. Năm 2004 Tuấn vào Đắc Lắc, đi làm gỗ cho doanh nghiệp tư nhân Thái Thành ở xã Pơn Đrang, huyện Krông Buk.
Một lần Tuấn ngồi trên xe gỗ, không may bị lật xe, gỗ đè giập xương sống, nửa thân phía dưới bị liệt. Ông chủ nơi Tuấn làm thuê chỉ cứu chữa cho Tuấn một thời gian, rồi sau đó bỏ rơi. Không người thân thích để nương tựa, cũng chẳng ai cưu mang, may có cửa thiền này để Tuấn nương thân.
Càng nhìn Tuấn, tôi càng thấy đau xót. Hẳn trước đây Tuấn là một thanh niên đẹp trai, khỏe mạnh, nhanh nhẹn. Hẳn Tuấn cũng nuôi bao nhiêu ước vọng về tương lai, sự nghiệp... Giờ hai chân Tuấn bị liệt hoàn toàn, teo tóp, chỉ có da bọc xương, không thể đi lại. Ăn, uống, đại, tiểu tiện đều một chỗ trên giường. Cửa tương lai đã đóng sập tối tăm trước mặt Tuấn. Tuấn nói: "Nếu không có nhà chùa này chắc em đã tự tử rồi...".
Ở đây tôi cũng đã gặp 5 chị em Phạm Thị Tú Mỹ, quê ở xã Thạch Ngọc, huyện Thạch Hà, Hà Tĩnh. Cả gia đình cháu ở quê vốn nghèo khó, dắt díu nhau vào Đắc Lắc làm ăn, mong sẽ được mở mặt mở mày. Nào ngờ niềm vui chưa đến, tai hoạ đã đổ ập trên đầu.
Năm 2004 bố cháu là Phạm Văn Phước bị tai nạn giao thông qua đời. Mẹ cháu là Nguyễn Thị Hiền sau khi bố chết đau khổ quá đến mức phát điên, bỏ nhà đi lang thang, sau đó cũng bị tai nạn giao thông chết. Không người thân thích, không nơi nương tựa, 5 chị em như 5 cánh bèo trôi dạt trên sóng đời mênh mang, rồi một ngày đầu năm 2005 đã dạt đến ngôi chùa này và được sư cô Huệ Hướng cưu mang...
Năm nay Mỹ đã 18 tuổi, đang học lớp 11 Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng, huyện Krông Buk. Bốn em của Mỹ là Phạm Ngọc Hùng, Phạm Thị Hồng Thương, Phạm Chí Thạnh, Phạm Thị Tú Quyên đều được nhà chùa nuôi dưỡng và được đi học đầy đủ.
Nhìn gương mặt hiền, xinh xắn, nhìn ánh mắt lanh lợi của Mỹ, lại nhìn bộ đồ nhà chùa Mỹ đang bận, mái đầu Mỹ cạo trọc theo kiểu nhà chùa, tôi thấy thương cho cháu quá. Nếu gia đình cháu không gặp hoạn nạn, có lẽ đến độ tuổi này cháu đã là một thiếu nữ xinh đẹp, tương lai rạng ngời, với bao ước mơ bay bổng...
Nhưng số phận đã quá bất công đối với cháu. Đôi vai cháu giờ phải oằn nặng hai gánh, một gánh thay cha, một gánh thay mẹ chăm sóc đàn em thơ dại. Mọi ước mơ của cháu giờ đành tạm gác trong cửa chùa. Có lẽ lòng cháu đã đong đầy nước mắt, nên thỉnh thoảng trong câu chuyện với tôi, trong ánh mắt cháu, tôi lại thấy phảng phất nỗi buồn và ngân ngấn lệ...
Có thể nói 151 con người đang được cưu mang trong chùa Bửu Thắng là 151 số phận đáng thương, 151 hoàn cảnh éo le của đời người mà sư cô Thích Nữ Huệ Hướng và 9 tăng ni khác của chùa đã mở rộng vòng tay nhân ái chở che để họ có một mái ấm của tình người, chí ít cũng được an ủi đôi phần, mặc dù điều kiện của chùa cũng rất khó khăn.
Vì tình người, khó mấy nhà chùa cũng làm
Người chịu trách nhiệm chính đứng ra cưu mang và khổ sở, vất vả nhất để tìm nguồn lương thực, thực phẩm nuôi dưỡng 151 con người đáng thương ở đây là sư cô Thích Nữ Huệ Hướng.
Gặp sư cô rồi tôi cứ nghĩ mãi không hiểu một người nhỏ bé, gầy gò như sư cô lấy đâu ra sức lực để liên miên đi vận động những người hảo tâm ủng hộ chùa, hết huyện này đến huyện kia, tỉnh này qua tỉnh khác. Chưa nói đến quỹ xây dựng, tu bổ chùa, sắm sanh trang thiết bị cho chùa, chỉ nội phải lo 60kg gạo, 15kg đậu nành và rau, muối mỗi ngày, để nuôi 151 con người đã tiêu tốn của sư cô bao nhiêu sức lực, tâm trí.
Sư cô kể: "Bản thân cũng là cô bé mồ côi (quê ở xã Tâm Thăng, Tam Kỳ, Quảng Nam), nên rất thấm thía nỗi buồn đau, sự thiệt thòi của những người phải sống bơ vơ, không nơi nương tựa. Vì thế đứng trước một con người có số phận, hoàn cảnh éo le, khi thấy họ ngửa mặt, giơ tay cầu xin người đời rủ lòng thương, bản thân lại nghĩ đến tuổi thơ buồn đau của mình...
Ảnh: Nguyễn Thanh Tuấn bị tai nạn liệt nửa người được chùa chăm nuôi từ năm 2004 đến nay
Và rồi, dù chùa khó khăn đến mấy, các tăng ni, phật tử cũng gắng sức, mở rộng lòng thương tiếp nhận. Vì tình người thì dù khó mấy nhà chùa cũng làm. Từ tiếp nhận ban đầu chưa đến 10 trẻ tàn tật mồ côi và một số người già cô đơn không nơi nương tựa (năm 2001), đến nay (2008) chùa đã tiếp nhận tới 151 người, trong đó có 71 trẻ em mồ côi, còn lại là người bị tai nạn, người già cô đơn không nơi nương tựa".
Cần lắm những người hảo tâm
Sư cô Huệ Hướng cho hay: Để chăm nuôi được từng ấy người, chủ yếu nhờ vào lòng hảo tâm của nhiều người trong xã hội. Không có sự hảo tâm ấy thì dù nhà chùa có cố gắng bao nhiêu cũng không thể làm xuể.
Như cô bạn của tôi là một ví dụ, mỗi năm cô đi vận động bạn bè, người thân quen, đưa tới cúng chùa hàng tấn gạo, hàng trăm bộ quần áo, chăn màn. Nhiều bà, nhiều chị tiểu thương ở chợ Buôn Ma Thuột, chợ Buôn Hồ và tận TP.Hồ Chí Minh hàng tuần, hàng tháng lại cử người mang gạo, rau củ, xì dầu đến tặng chùa.
Một lần đến chùa Bửu Thắng mà ấn tượng còn mãi trong tôi, giúp tôi hiểu thêm: Hoá ra những người tu hành đâu chỉ có biết kinh Phật, đâu chỉ gửi lòng tận niết bàn, mà họ vẫn không quên việc đời, tình người, vẫn sống vì đời, vì người và làm những việc cao thượng.
sau đó về lại nhà của Hưng
Chiều tham quan ,quảng trường BMT
chiều đi thăm quan ,quảng trường BMT
ngã 6 BMT
Chiều tối về khu du lich .của Hưng ăn và đốt lửa trại , ngủ đêm ở đây luôn
nhDu lịch sinh thái vườn Troh Bư - Buôn Đôn
4 ngọn thác hùng vĩ của Đắk Lắk
Nếu
thác Bảy nhánh trông như bàn tay khổng lồ, thì thác Krông Kmar lại mềm
mại như mái tóc dài của người thiếu nữ tung bay giữa cao nguyên xanh
thẳm.
Thác Đray K"nao
Không tuôn ào ạt từ trên cao như những ngọn thác khác
của cao nguyên này, dòng nước của thác Đray K"nao vặn mình uốn lượn qua
những tảng đá to chắn ngang, những chùm rễ si siết chặt vào nhau như
muốn tìm đến nơi nào đó mênh mông hơn, tạo nên những âm thanh hùng hồn
như những khúc sử thi của vùng đất này. Những bóng cây cổ thụ, những
tảng đá san sát, rộng rãi thoải mái cho du khách ngả lưng, nghe chênh
vênh đất trời, nghe chim hót, nghe nước mát rượi dưới chân.
Thác Đray K"nao thuộc xã Krông Jin, huyện M"Drăk, tỉnh Đắk Lắk.
Không bắt nguồn từ sông Sêrêpốk như những ngọn thác khác
chảy Tây Nguyên, Krông Kmar bắt nguồn từ một dòng sông treo mình trên
đỉnh núi. Vì thế, nhìn từ xa, thác trông như mái tóc dài sơn nữ chảy
giữa đỉnh Cư Yang Sin hùng vĩ, rồi vươn dài tắm mát cho những đồng lúa
xanh rì của huyện Krông Bông. Nét duyên riêng của thác là những phiến đá
hiền lành say ngủ giữa lòng thác trông như đàn voi đang ngâm mình trong
nước sau một chuyến đi dài. Khuyết điểm lớn nhất của thác này là đường
tới đây rất khó đi.
Thác Krông Kmar thuộc thị trấn Krông Kmar, huyện Krông Bông, tỉnh Đắk Lắk.
Bãi đá thác Krông Kmar mùa nước cạn.
|
Nằm
trong khu bảo tồn thiên nhiên Ea Sô, thác Bay quyến rũ du khách bởi nét
hoang sơ của dòng nước cao hơn 20m, xô đẩy vào nhau nổi bật trên cái
màu xám, cái gai góc của những tảng đá xung quanh, cả nét mềm mại của
những dòng nước ẩn hiện giữa những đám rễ phụ của cây rừng đan xen vào
nhau, hay nét hoang dã của ngọn thác chưa có sự xâm phạm quá nhiều của
con người. Ngoài việc chiêm ngưỡng dòng thác, du khách còn chiêm ngưỡng
khu bảo tồn Ea Sô, ngắm những con thú tung tăng đi lại hay thưởng thức
món cá suối nướng thơm ngon.
Thác Bay thuộc xã Ea Sô, huyện Ea Kar, tỉnh Đắk Lắk.
Thác Bảy Nhánh thuộc buôn N‟DRêch, xã Ea Huar, huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk, cách thành phố Buôn Ma Thuột khoảng 35km về hướng tây bắc.
Nhìn
từ trên cao nhìn xuống, thác Bảy Nhánh như một bàn tay khổng lồ có bảy
ngón xòe ra giữa, mà “cổ tay” là đầu thác rộng khoảng 500m. Mỗi nhánh
của thác khi đổ xuống lòng hồ sâu dưới chân thác phân nơi đây thành
những địa hình khác nhau. Nhánh thứ nhất dày đặc cây và si. Nhánh hai,
ba, bốn bốn có nhiều ghềnh đá nhô ra tạo nên những bậc nước khác nhau.
Nhánh thứ năm là bãi đá suối nhẵn bóng. Khi mệt mỏi có thể nghỉ ngơi,
uống rượu cần trên các sàn gỗ dựng các cành trên cành si nghe tiếng gió,
tiếng nước.
Ngoài
cảm giác phiêu lưu khi lách qua những rễ si, những cây cổ thụ to lớn
khi đến thác, việc cưỡi voi dạo rừng, hay lang thang trên suối bằng
xuồng độc mộc cũng thú vị không kém.
Đọc thêm tại: http://www.vietgiaitri.com/dep-xinh/canh-dep/2011/05/4-ngon-thac-hung-vi-cua-dak-lak/#ixzz2H4VZAFyq
Chủ nhật anh sang thăm và chúc em tràn đầy niềm vui em nhé
Trả lờiXóaChị thăm nhỏ Sáu dễ thương, Chúc em tuần mới nhiều niềm vui nhé.
Trả lờiXóahi hi . em cám ơn chị thăm em . em chúc chi luôn trẻ đẹp yêu đời .và HP chị nhé /
Trả lờiXóa