Chủ Nhật, 13 tháng 1, 2013

Chia sẻ toa thuốc Nam trị nhiều bệnh Ung Thư

Chia sẻ toa thuốc Nam trị nhiều bệnh Ung Thư
00:45 3 thg 10 2012Công khai18 Lượt xem 5


TOA THUỐC NAM .CHỮA BỆNH ,UNG THƯ GAN .VIÊM GAN .U BƯỚU , ,UNG THƯ VÚ,UNG THƯ TỬ CUNG ,, SUY THẬN .
   
1 / BÁN CHI LIÊN
2/ BẠCH HOA XÀ THIỆT THẢO
3/ BỒ CÔNG ANH

LIỀU DÙNG CHO NGƯỜI BỆNH MỚI PHÁT . MỖI THỨ 50 GAM
LIỀU DÙNG CHO NGƯỜI BỆNH NẶNG  .MỖI THỨ 100 GAM
RỬA SẠCH THUỐC , CHO VÀO NỒI Y NOOC. ,HOẶC SIÊU THUỐC ,ĐỔ 2 LÍT NƯỚC NẤU SÔI SAU 1 GIỜ RƯỠI ,UỐNG TRƯỚC BỮA ĂN 1 GIỜ VÀ SAU ĂN 2 GIỜ .Nấu thêm nước thứ 2 rồi bỏ xác  để nguội bỏ vào tủ lạnh uống thay nước .già trẻ ai muốn uống ngừa bệnh .cũng được ,với liều lượng 50 gam

UỐNG 2 THÁNG SẼ CÓ HIỆU QUẢ ,UỐNG 5 THÁNG THÌ RỨt bệnh

BỆNH VIÊM DA.Bệnh vảy nến
1/ BÁN CHI LIÊN   .50 GAM
2/ BẠCH HOA XÀ THIỆT THẢO . 50 GAM
3/ BỒ CÔNG ANH .50 GAM
4/HẠ KHÔ THẢO  .50GAM
5/ THỔ PHỤC LINH .20 GAM

CÁCH NẤU VÀ UỐNG NHƯ TOA  TRÊN
Hàng ngày nấu nước bằng cây sả để tắm

BỆNH UNG THƯ MÁU

1 / RỄ  CÂY BỒ CÔNG ANH 50 GAM
CÁCH NẤU VÀ UỐNG NHƯ TOA TRÊN

   TOA TOA THUỐC TRỊ SẠN THẬN

1/CÂY CỐT THẢO .50 GAM
2/ KIM TIỀN THẢO...50 GAM
3 / TÁO TÀU , 5 TRÁI

CÁCH NẤU VÀ UỐNG NHƯ TOA TRÊN

XIN LIÊN HỆ , ĐỔ THỊ SÁU ĐT ,01225848756

  Mình đã chỉ cho nhiều người uống trong 1 năm qua .Hiệu quả rất cao .nếu như các bạn có người thân hoặc bạn bè bị những bệnh trên đây
hãy chỉ cho người ta uống .công đức vô lượng. phước thầy may chủ.

 CHÚC CÁC bạn luôn vui khỏe và hạnh phúc .

có 1 người bị bệnh . Gan nhiễm mỡ , mỡ trong máu , đi cầu ra máu ,sau khi uống toa thuốc .bán chi liên
bạch hoa xà thiệt thảo
bồ công anh
sau 1 tháng rưỡi uống ,đi xét nghiện đã hết bệnh


1/ Bán chi liên


Là loại cỏ đa niên thân 4 góc, bò ở gốc, mảnh ở ngọn, cao 0,15 – 0,20m. Lá mọc đối, lá trên không cuống, lá dưới có cuống mảnh, phiến lá hình trứng hẹp đến hình mũi mác, dài 1 – 2cm, toàn mép môi trên mang một cái khiên rụng sớm, môi dưới tồn tại. Tràng màu xanh 2 môi, môi trên 3 thùy, môi dưới tròn, 4 nhị không thò ra ngoài. Ra hoa vào mùa xuân. thường sống ở hai bên bờ ruộng, rãnh nước, nơi ẩm thấp gần nước. Có ở miền bắc nước ta. Hoa có hình dạng như bàn chải đánh răng nên gọi là Nha loát thảo (Nha răng loát: bàn chải).
Bộ phận dùng làm thuốc: Dùng toàn cây. Thu hái vào mùa xuân hạ, rửa sạch phơi nắng cất dùng dần.
Đông y cho rằng Bán chi liên vị hơi đắng, tính mát.
Tác dụng sinh lý: Thanh nhiệt, giải độc, trị ung thư (Cancer), tiêu viêm giảm đau. Dùng để kháng ung thư, có hiệu quả cải thiện chứng trạng ung thư. Trị viêm ruột thừa viêm gan, xơ gan cổ trướng, rắn trùng thú độc cắn, chấn thương…
Sau đây là phương thuốc dùng hỗ trợ trị ung thư:
Phương thuốc gồm: Bán chi liên (xổ tiêu) 1 lạng, Bạch hoa xà thiệt thảo (trị ung lở) 2 lạng.
Cách uống:
Một thang thuốc uống hai lần: Nước đầu (uống buổi sáng), dùng 6 chén nước nấu còn lại 2 chén. Nấu bằng siêu đất hay nồi bằng nhôm đều được cả, không có kỵ. Nước thứ nhì, uống buổi chiều, cũng dùng 4 chén nước nấu còn lại hai chén.
Có thể nấu lần thứ ba với nhiều nước để uống trong ngày thay trà.
Lúc bình thường mỗi tháng uống một lần rất hay. Vì thuốc này đối với độc nóng của lục phủ ngũ tạng và các chứng trĩ, áp huyết cao, ho, nóng vân vân đều rất hiệu nghiệm.
Bán chi liên mát, không độc, là thứ cỏ làm bài tiết các chất độc hại trong cơ thể. Sau khi uống thuốc, không được uống những thứ nước khai vị như bia và rượu chát... Nên để nguội sẽ uống, uống trước bữa ăn 1 giờ và sau bữa ăn 2 giờ, nghĩa là lúc bụng còn đói, thì có hiệu quả nhanh chóng hơn. Phụ nữ có thai không nên uống.


BẠCH HOA XÀ THIỆT THẢO
      Print
Tên thuốc: Bạch hoa xà thiệt thảo
Tên khoa học: Herba Hedyotidis Diffusae


Dược liệu là toàn cây phơi hay sấy khô của cây Bạch hoa xà thiệt thảo thuộc họ Cà phê (Rubiaceae) chữa sốt, ho, chữa viêm da, sỏi mật, viêm gan, viêm họng, viêm đường tiết niệu, thường dùng trong một số bài thuốc hỗ trợ điều trị ung thư.
Bạch hoa xà thiệt thảo
Tên vị thuốc: Bạch hoa xà thiệt thảo
Tên khoa học: Herba Hedyotidis Diffusae
Tên gọi khác: Giáp mãnh thảo, Xà thiệt thảo
Bộ phận dùng: Dược liệu là toàn cây phơi hay sấy khô của cây Bạch hoa xà thiệt thảo thuộc họ Cà phê (Rubiaceae)
Thành phần hóa học: Bạch hoa xà thiệt thảo có chứa Acid hữu cơ
Tính vị: Bạch hoa xà có vị đắng, ngọt, tính hàn
 Quy kinh: Bạch hoa xà quy vào kinh can, vị đại trường
Công năng: Thanh nhiệt giải độc, lợi niệu thông  lâm, tiêu ung tán kết
Chủ trị: Bạch hoa xà thiệt thảo chữa sốt, ho, chữa viêm da, sỏi mật, viêm gan, viêm họng, viêm đường tiết niệu, thường dùng trong một số bài thuốc hỗ trợ điều trị ung thư.
Liều dùng, cách dùng: Ngày 6-12g dược liệu khô, dùng kết hợp với các vị thuốc khác
Kiêng kị: Không dùng Bạch hoa xà thiệt thảo cho phụ nữ có thai
Bảo quản: Để nơi khô ráo, thoáng mát.
Hạ khô thảo chữa tăng huyết áp

Hạ khô thảo chữa tăng huyết áp

Thứ Tư, 02/02/2011, 07:16 AM (GMT+7)
Cây có tên gọi là hạ khô thảo vì vào mùa hạ cây khô lại, chỉ tươi tốt vào mùa xuân, là loại cây thân thảo, sống nhiều năm, cao 20 - 40 cm, có thể tới 70 cm, thân vuông màu hơi tím đỏ, lá mọc đối, hình trứng hay hình mác dài. Cụm hoa bông gồm nhiều xim co ở đầu cành màu lam đậm hay tím nhạt. Quả bế nhỏ, cứng, có 4 ô.
Cây mọc hoang ở vùng rừng núi Sapa (Lào Cai), Tam Đảo (Vĩnh Phú), Mẫu Sơn (Lạng Sơn) và một số tỉnh khác như Hà Giang, Lai Châu, Kon Tum... Bộ phận dùng làm thuốc là bông hoa, thu hái khi nào hoa ngả sang màu nâu, mang về phơi hoặc sấy nhẹ đến khô.
Theo Đông y, hạ khô thảo vị đắng, cay, tính hàn, không độc, có tác dụng thanh can hỏa, tán uất kết, tiêu ứ, sáng mắt. Thường dùng chữa tăng huyết áp, ngoài ra còn chữa đau mắt hay chảy nước mắt, mụn nhọt, hắc lào, vẩy nến, tiểu tiện ít không thông... Ngày dùng 6 - 12g, dạng thuốc sắc; dùng riêng hoặc phối hợp với các vị thuốc khác.
Đơn thuốc chữa tăng huyết áp
Hạ khô thảo 40g rửa sạch, phơi khô, sắc chia làm 2 lần uống trong ngày, sau hai bữa cơm. Uống liên tục 10 ngày, nghỉ 7 ngày, rồi uống tiếp tục như thế từ 2 - 4 đợt tuỳ bệnh nặng nhẹ. Hoặc hạ khô thảo, bồ công anh, hạt muồng ngủ sao, mỗi vị 20g; hoa cúc, lá mã đề, mỗi vị 12g, sắc uống. Hoặc đậu đen 50g, hạ khô thảo 30g, đường trắng 20g. Hạ khô thảo đem sắc lấy nước ninh với đậu đen cho nhừ, chia ăn vài lần trong ngày, có tác dụng hạ huyết áp.
Hạ khô thảo chữa tăng huyết áp, Sức khỏe đời sống, suc khoe, ha kho tho, huyet ap cao, dau mat do, ba bau, cam thao

Hạ khô thảo
An thần , Hạ huyết áp và ổn định Huyết áp
: Cao khô hạ khô thảo, cao khô huyền sâm, cao khô địa long, cao khô hà thủ ô chế, cao khô câu đằng, cao khô táo nhân, mỗi vị 80mg, được bào chế thành 1 viên nang. Ngày uống 2 lần, mỗi lần 3 - 4 viên, mỗi đợt dùng 1 - 2 tháng. Khi huyết áp đã ổn định liều dùng có thể giảm xuống một nửa.
Thông tiểu tiện trong trường hợp biến chứng của
tăng huyết áp
Hạ khô thảo 8g, hương phụ 2g, cam thảo 1g, nước 300ml, sắc còn 200ml, chia 3 lần uống trong ngày. Uống 5 - 7 ngày.
Ngoài ra Hạ khô thảo còn được dùng chữa
Đau mắt đỏ , làm sáng mắt
Hạ khô thảo 10g, hoa cúc trắng 12g, lá dâu 10g, gạo tẻ 50g, đường phèn (hoặc đường kính trắng) vừa đủ. Cúc trắng, lá dâu, hạ khô thảo rửa sạch, đun lấy nước, bỏ bã. Cho gạo tẻ, đường phèn vào, nấu thành cháo loãng. Mỗi ngày ăn hai lần cháo nóng. Bài thuốc có công dụng khu phong, thanh nhiệt, sáng mắt, giải độc, chữa đau mắt đỏ, Những người vị hư hàn, tiêu chảy mạn tính không được dùng.
Dưỡng da . giảm nếp nhăn và vùng thâm quanh mắt
 Hạ khô thảo 10g, lá dâu 30g, 10ml nước ép quả dưa chuột. Cho hạ khô thảo và lá dâu vào ấm sắc với 3 bát nước còn 1 bát. Lọc lấy nước để nguội, đổ nước ép dưa chuột vào. Dùng nước đó bôi đắp lên mặt, 15 phút sau bỏ ra rửa sạch mặt.
Chú ý: Không dùng cho phụ nữ có thai.
24H.COM.VN (Theo Sức kh
Thứ tư, 14 Tháng 9 2011 15:04

Thổ phục linh

Thổ phục linh là vị thuốc quen thuộc, đa tác dụng. Đó là thân rễ cây

Thổ phục linh (Smilax glabra Roxb), còn gọi là củ Khúc khắc có vị ngọt,

 tính bình, vào hai kinh can, vị nó có tác dụng lợi thấp, giải độc.

Gần đây, một số cơ sở nghiên cứu y học cổ truyền (YHCT) của
Trung Quốc đã có những bài thuốc dùng Thổ phục linh là chính
để chữa  nhiều bệnh đạt hiệu quả tốt.
chữa viêmThổ phục linh  tĩnh mạch nông huyết khối
Đây là loại viêm cấp tính tĩnh mạch nông ở tay chân,
không gây mủ, có kèm theo cục máu đông nội mạch thứ pháp.
Chữa trị chủ yếu bằng Thổ phục linh, mỗi ngày một thang
20-30g sắc nước uống một lần. Đồng thời, tuỳ tình hình
bệnh mà phối hợp thêm bài thuốc khác. Nếu ở giai đoạn
cấp tính sưng đỏ nhiều thì phải thanh nhiệt lợi thấp,
  Ngũ vị tiêu độc ẩm
hoà dinh lương huyết bằng bài thuốc
gồm Kim ngân hoa, Dã cúc hoa, Bồ công anh, Tử hoa địa đinh,
Tử bối thiên quỳ và bài Tam diệu hoàn gia giảm gồm Hoàng bá,
Thương truật, Ngưu tất. Nếu người bệnh đau nhiều thì
ngoài Thổ phục linh, uống thêm Chích nhũ hương,
Chích một dược để hoạt huyết khư ứ, hành khí thư cân.
Nếu bệnh đã lâu ngày, chỗ đau có đường cứng nổi lên,
trên da xuất hiện mảng sắc tố màu nâu thì thêm
Tam lăng, Nga truật để phá huyết, phá khí giảm đau,
tán ứ tán kết. Ngoài việc dùng Thổ phục linh sắc uống,
hàng ngày trước khi đi ngủ, lấy 50-100g Thổ phục linh
thêm 500ml nước, sắc còn 100-200ml, dùng gạc tẩm
nước thuốc ấm, đắp 30 phút, đồng thời chú ý nằm nghỉ,
gác cao chỗ đau, tránh đứng lâu, ngồi lâu.
Theo quan điểm YHCT, viêm tĩnh mạch huyết khối nông
thuộc phạm trù “mạch tý”, “hoàng thu ung”, phần lớn
do ngoại tà thấp nhiệt xâm nhập, làm cho khí huyết ứ trệ,
mạch lạc trệ tắc không thông, chữa trị bằng cách thanh
nhiệt lợi thấp, hoạt huyết thông lạc giảm đau. Nghiên
cứu dược lý hiện đại chứng minh Thổ phục linh có tác
dụng kháng ngưng tụ tiểu cầu, giảm bớt tính đông
máu tăng cao, giảm độ nhớt của máu, ngăn ngừa hình
thành huyết khối tĩnh mạch, đồng thời cải thiện vi tuần hoàn,
chống viêm, tiêu sưng. Do đó mà Thổ phục linh chữa
được viêm tĩnh mạch huyết khối nông.
Thổ phục linh chữa đau bụng kinh
Bài thuốc: Thổ phục linh 30g, Thương truật 15g, Tiểu hồi
hương 10g, Đương qui 10g, Xuyên khung 10g, Ngũ linh chi
10g, Xích thược 10g, Một dược 10g, ích mẫu thảo 15g,
sắc nước uống trước kỳ kinh 3 ngày, uống liên tiếp 7 thang.
Thường sau 4 kỳ kinh thì khỏi.

Theo YHCT, hàn thấp tà nhập bào cung, gây khí huyết ứ trệ.
Thổ phục linh có tác dụng trừ thấp, phối hợp với
Thương truật, Tiểu hồi hương ôn kinh tán hàn, cùng
các vị thuốc hoạt huyết trục ứ phá trệ, toàn bài thuốc
có tác dụng khư thấp, tán hàn, hoạt huyết mà khỏi đau bụng kinh.

Thổ phục linh chữa u nang buồng trứng

Bài thuốc: Thổ phục linh 30g, Hoàng bá 15g, Hạ khô thảo 15g,
Bào sơn xuyên giáp 10g, Hải tảo 15g, Mẫu lệ 30g,
Hương phụ 15g, Đương qui 15g, Đan sâm 15g, Trạch tả 190g,
Ngưu tất 10g.  Sắc nước uống, mỗi ngày 1 thang chia làm 2 lần.
Theo YHCT, u nang buồng trứng thuộc phạm trù “chứng tích”,
do phụ nữ bụng dưới can kinh khí trệ, thấp nhiệt uẩn kết
, khí trệ huyết ứ, thuỷ ẩm đình tụ mà sinh ra. Trong bài thuốc
Thổ phục linh, Xuyên sơn giáp, Hạ khô thảo, Hoàng bá có
tác dụng thanh nhiệt lợi thấp giải độc; Hải tảo, Mẫu lệ có
tác dụng nhuyễn kiên tán kết; Hương phụ lý khí giải uất;
Đương qui, Đan sâm hoạt huyết hoá ứ; Trạch tả trợ giúp
Thổ phục linh lợi thuỷ tiêu tích; Ngưu tất vừa hoạt huyết,
vừa dẫn các thuốc đi xuống, toàn bài thuốc phối hợp
có tác dụng giải độc, hoạt huyết, hoá ứ, lợi thuỷ tiêu tích,
do đó mà khỏi được bệnh.
Thổ phục linh trị bệnh ngoài da trẻ em

Trị rôm mùa hè: Lấy 30g Thổ phục linh, sắc lấy nước,
để ấm, lấy khăn sạch thấm nước thuốc bôi lên chỗ rôm,
mỗi ngày 3 - 5 lần. Lại lấy lượng nước thuốc vừa đủ,
thêm vào nước uống mà tắm, mỗi ngày một lần
, liên tục 3 - 5 ngày.
Trị eczema: Nghiền Thổ phục linh thành bột mịn,
đắp lên chỗ đau, mỗi ngày 3-5 lần, liên tục 5 ngày.

Theo YHCT, trẻ em là “thuần dương chi thể”,
ý nói ở trẻ em dương khí thịnh, hoả nhiệt nội uẩn
phát tán ra ngoài. Cho nên, bệnh ngoài da ở trẻ
em thường là do tà độc thấp nhiệt kết ở da. Thổ phục linh
trị được bệnh do có tác dụng giải độc, lợi thấp.
Caythuocquy.info.vn

Bồ công anh
BỒ CÔNG ANH
1 . Tên khoa học: Lactuca indica L.
2. Họ: Cúc (Asteraceae).
3. Tên khác: Diếp hoang, Diếp trời, Rau bồ cóc, Rau bao, Rau chuôi, phắc bao (Tày),
lày máy kìm (Dao).
4. Mô tả:
Lá mỏng nhăn nheo, nhiều hình dạng, thường có lá hình mũi mác,
gần như không có cuống,
mặt trên màu nâu sẫm, mặt dưới màu nâu nhạt, mép lá khía răng cưa,
to nhỏ không đều.
Có lá chỉ có răng thưa hay gần như nguyên. Gân giữa to và nổi nhiều.
Vị hơi đắng.
Đoạn thân dài 3 - 5 cm, tròn, thẳng, lõi xốp, đường kính khoảng 0,2 cm,
mặt ngoài
màu nâu nhạt, lốm đốm, có mấu mang lá hoặc vết tích của cuống lá.
5. Phân bố:
Cây mọc hoang, phân bố chủ yếu ở các vùng ấm thuộc các nước Châu Á
như
Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ, Inđônêxia, Philippin và các nước
Đông Dương.
Ở Việt Nam, Bồ công anh phân bố rải rác khắp mọi nơi
(thường ở độ cao
dưới 1000 mét) đến trung du và đồng bằng. Cây thường mọc
ở nơi đất ẩm,
trong vườn, ven đường đi, bãi sông hoặc trên các thửa ruộng,
nương rẫy đã bỏ hoang.
6. Trồng trọt:
Bồ công anh là cây sống 1 năm, ưa sáng nhưng cũng có thể chịu
được bóng.
Cây mọc từ hạt vào mùa xuân đến mùa hè. Gần cuối mùa hè cây
đã bắt đầu
ra hoa kết quả. Vào thời kỳ cây đang sinh trưởng mạnh,
nếu bị gãy hay bị cắt
ở gần gốc, phần còn lại sẽ tái sinh chồi và sinh trưởng tiếp.
Cuối mùa hè
hoặc đầu mùa thu, sau khi quả đã già, song song với quá trình
phát tán hạt giống,
cây bắt đầu úa vàng và tàn lụi. Đến mùa xuân năm sau, hạt giống
lại tiếp tục nảy mầm.
Do điều kiện sinh trưởng tự nhiên thuận lợi như vậy, nên nhiều nơi
đã trồng Bồ công anh
ở trong vueoenf hay ngoài ruộng. Thời vụ gieo trồng vào đông
xuân hay hè thu.
Cây ưa đất ẩm xốp, thoát nước, nhiều phù sa, được trồng bằng
hạt như trồng
rau cải. Khi cây con cao chừng 2-3cm, đánh ra trồng thành hàng
trên luống, mỗi
cây cách nhau 30cm. Sau khi trồng, cần thường xuyên làm cỏ
và vun gốc.
Trồng bằng gieo hạt vào mùa đông xuân và đầu thu
(vào các tháng 3-4 hoặc 9-10).
Có thể trồng bằng mẩu gốc, sau 4 tháng có thể bắt đầu thu hoạch.
7. Bộ phận dùng:
Lá, cành.
8. Thu hái, chế biến:
Vào khoảng tháng 5 - 7, lúc cây chưa ra hoa hoặc bắt đầu ra hoa,
loại bỏ lá già,
phơi hoặc sấy nhẹ đến khô.
Rửa sạch lá, cắt đoạn 3 - 5 cm, phơi khô để dùng.Nấu cao:
Rửa sạch, phơi khô,
nấu thành cao đặc (1 ml cao tương đương 10 g dược liệu).

9. Thành phần hoá học:
Theo tỷ lệ g%: Nước 91,8; Protid 3,4; Glucid 1,1; xơ 2,9; tro 1,2
và theo mg%:
Caroten 3,4; Vitamin C25. Có hai chất đắng chính là Lactucin và Lactucopicrin.

10. Tác dụng dược lý
Bồ công anh (Đông y cho là thuộc về hàn lương) được áp dụng phương
pháp lồng
cử động đã thể hiện tác dụng an thần.
Flavonoid của Bồ công anh đã được nghiên cứu tác dụng sinh học
thấy có tác
dụng ức chế men Oxy hóa khử peroxydase và catalase máu chuột
cống trắng.
Những thí nghiệm tiến hành với huyết thanh người cũng cho
những kết quả ức
chế men oxy hóa khử rõ rệt.
Theo tài liệu nước ngoài, tại một số nước, người ta có sử dụng
và nghiên
cứu những loài Lactuca khác như L.virosa, L. sativa
(rau diếp ăn của Việt Nam)
, thấy những cây này không độc và có tác dụng trên hệ thần kinh
trung ương gây ngủ nhẹ.
11. Công năng:
Thanh nhiệt giải độc, tiêu viêm tán kết

12. Công dụng:
Dùng làm thuốc chữa mụn nhọn, đau vú, sưng vú, tắc tia sữa, áp xe,
tràng nhạc
và các vết thương nhiễm trùng. Còn dùng uống trong chữa bệnh đau dạ dày,
ăn uống không tiêu, mắt đỏ sưng đau.
Thường dùng 20-30g, dạng thuốc sắc. Cũng có thể dùng cao uống trong
dán ngoài trong các trường hợp viêm nhọt, hoặc dùng lá tươi giã nhỏ,
thêm một ít
tí muối, pha nước, lọc lấy nước cốt uống, còn bã thì đắp cho mụn nhọt
chóng vỡ mủ
Cách dùng, liều lượng:
Ngày 8 - 30g sắc uống. Lá tươi giã nát đắp ngoài.

Bài thuốc:
Trị gai đâm hoặc bị nhằm nước đái của con cáo làm cho thịt sưng phù:
Bồ công anh
gĩa nát lấy nước cốt bôi vào nhiều lần thì khỏi (Đồ Kinh phương).

Trị sản hậu không cho con bú, sữa tích lại làm cho vú căng, sưng:
Bồ công anh gĩa nát
, đắp lên đó, ngày 3 đến 4 lần (Mai Sư phương).

Trị cam sang, đinh nhọt:
Bồ công anh gĩa nát, lấy riêng một ít vắt nước trộn rượu sắc
uống cho ra mồ hôi (Chứng Loại Bản Thảo).

Trị lở loét lâu ngày không khỏi, ong châm, rắn cắn, bọ cạp cắn:
Bồ công anh gĩa nát,
  đắp vào vết thương (Cấp Cứu phương).

Trị kết mạc viêm cấp tính, mắt đỏ sưng đau
[do Can hỏa bốc lên]: Bồ công anh (tươi) 80g
, Chi tử 7 trái, sắc uống (Lâm Sàng Thường Dụng Trung Dược Thủ Sách).
 Trị ung độc sưng tấy cấp tính: Bồ công anh 20g  đến 40g, sắc uống
(Bồ Công Anh
Thang - Lâm Sàng Thường Dụng Trung Dược Thủ Sách).

13.1. Thuốc tiêu độc chữa sưng vú, mụn nhọt:
Bồ công anh 12g, Ké đầu ngựa 12g,
Vòi voi 12g, Liên kiều 12g, Kim ngân hoa 10g, Kinh giới l0g,
Hạ khô thảo l0g,
Cỏ mần trầu l0g. Tất cả phơi khô, thái nhỏ, sắc với 400ml nước
còn l00ml,
uống làm 2 lần trong ngày. (Kinh nghiệm của bệnh viện Hưng Yên
- Hải Hưng).

13.2. Chữa đau dạ dày:
Lá Bồ công anh khô 20g, lá Khôi 15g, lá Khổ sâm l0g,
nước 300ml. Đun sôi trong vòng 15 phút, thêm đường
, chia 3 lần uống trong ngày.
Uống liên tục trong vòng 10 ngày. Nghỉ 3 ngày rồi lại tiếp tục
cho đến khi khỏi
(Tài Nguyên Cây Thuốc Việt Nam).

13.3. Chữa mụn nhọt,
lành nhọt chóng chín và vỡ mủ: Lá Bồ công anh tươi phối hợp
với lá Phù dung, rễ Vông vang hoặc rễ Gai, gĩa đắp
(Tài Nguyên Cây Thuốc Việt Nam).

Kiêng kỵ: Các chứng âm hư hoặc tràng nhạc, ung nhọt đã vỡ cấm dùng.
Ghi chú: Rễ, lá Bồ công anh Trung Quốc (Taraxacum officinale Bigg),
họ Cúc
(Asteraceae) được dùng với công dụng tương tự Bồ công anh Việt nam.
Bồ công anh cây
Bồ công anh hoa



Thứ sáu, 12/11/2010, 16:24 GMT+7

Rễ bồ công anh có thể chữa ung thư máu

Theo nghiên cứu của Đại học Windsor, Canada, chất chiết xuất từ rễ cỏ bồ công anh có thể khiến các tế bào ung thư máu "tự chết".

Sau khi phát hiện hai bệnh nhân ung thư máu không thể điều trị bằng liệu pháp hóa trị đã khỏe lên sau một thời gian uống trà cỏ bồ công anh (Taraxacum officinale), các nhà nghiên cứu đã thử chiết xuất và thử nghiệm chất từ rễ loài thảo dược này đối với những tế bào ung thư bạch cầu.
Cây bồ công anh được nghiên cứu. Ảnh: floraphoto.com.au.
Công trình thử nghiệm đã rất thành công khi các tế bào ung thư bạch cầu "tự chết" trong vòng 24 giờ, trong khi các tế bào bình thường không bị ảnh hưởng.
Phát hiện mới của nhóm nghiên cứu thuộc Đại học Windsor có thể giúp các bệnh nhân ung thư, bị kháng các loại thuốc hóa trị, có thêm cơ hội điều trị bằng các loại thảo dược không độc hại.
Nhóm nghiên cứu đang tiếp tục mở rộng chương trình với hy vọng sớm bào chế được một loại thuốc mới điều trị bệnh ung thư máu.
(Theo Vietnam+, odili

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét