Bất
kỳ người cha người mẹ nào cũng từng thương yêu và chăm sóc con cháu.
Đến khi già yếu không còn sức lao động thì tình thương ấy vẫn thể hiện ở
ánh mắt nụ
cười trìu mến vào mỗi chiều trông ngóng con đi làm về, được hạnh phúc khi thấy con mình hạnh phúc.
Tiếc rằng một số người làm con đã vô tâm không để ý, lại thấy cha mẹ mình là một gánh nặng cho nên họ không hiếu thảo đúng đắn.
Trước thái độ thiếu tôn trọng, nặng lời, quát tháo, xua đuổi của người con, người cha mẹ nào lại không đau lòng. Đừng đày đọa chính mình vào trạng thái trầm cảm trong dòng cảm xúc bất hạnh đó. Hãy hiểu biết và cảm thông, vực dậy và tự tìm kiếm giá trị tâm linh để bồi bổ cho cuộc sống của chúng ta.
cười trìu mến vào mỗi chiều trông ngóng con đi làm về, được hạnh phúc khi thấy con mình hạnh phúc.
Tiếc rằng một số người làm con đã vô tâm không để ý, lại thấy cha mẹ mình là một gánh nặng cho nên họ không hiếu thảo đúng đắn.
Trước thái độ thiếu tôn trọng, nặng lời, quát tháo, xua đuổi của người con, người cha mẹ nào lại không đau lòng. Đừng đày đọa chính mình vào trạng thái trầm cảm trong dòng cảm xúc bất hạnh đó. Hãy hiểu biết và cảm thông, vực dậy và tự tìm kiếm giá trị tâm linh để bồi bổ cho cuộc sống của chúng ta.
Một
ông lão nọ sống cùng vợ chồng người con trai duy nhất. Ông luôn dành
cho đứa con trai những tình cảm yêu thương, nhưng con ông đã ứng xử rất
bạc bẽo, luôn xem ông là cái gai, là gánh nặng cần vứt bỏ khỏi cuộc đời.
Một hôm, ông nghe vợ chồng người con bàn nhau loại bỏ ông ra khỏi cuộc sống gia đình vì lý do ông đã già yếu, không giúp ích gì được, lại thường đau ốm khiến cả hai vợ chồng gánh những khoản chi phí thuốc men quá nặng nề.
Trong tâm trạng thất vọng, buồn khổ, ông nhớ tưởng lại cách thức ông đã từng ứng xử với người cha ruột của mình trước đây, cũng bạc bẽo như vậy.
Ông ngậm ngùi, tiếc nuối, mong cho hai đấng sinh thành ở nơi chín suối tha thứ cho ông, và để con cái ông không có những ứng xử như ngày hôm nay, hoặc những đứa cháu của ông không ứng xử bạc bẽo, giang hồ như con ông đối với ông. Từ suy nghĩ ấy nên ông không hận thù con mà tìm cách giáo dục con.
Một hôm, ông nghe vợ chồng người con bàn nhau loại bỏ ông ra khỏi cuộc sống gia đình vì lý do ông đã già yếu, không giúp ích gì được, lại thường đau ốm khiến cả hai vợ chồng gánh những khoản chi phí thuốc men quá nặng nề.
Trong tâm trạng thất vọng, buồn khổ, ông nhớ tưởng lại cách thức ông đã từng ứng xử với người cha ruột của mình trước đây, cũng bạc bẽo như vậy.
Ông ngậm ngùi, tiếc nuối, mong cho hai đấng sinh thành ở nơi chín suối tha thứ cho ông, và để con cái ông không có những ứng xử như ngày hôm nay, hoặc những đứa cháu của ông không ứng xử bạc bẽo, giang hồ như con ông đối với ông. Từ suy nghĩ ấy nên ông không hận thù con mà tìm cách giáo dục con.
Một
ngày nọ, nhân cơ hội ông bị đau nhức khớp, người con trai đưa ông uống
thuốc giảm đau có chất an thần. Khi uống xong, ông rơi vào giấc ngủ nhẹ.
Người con trai đặt ông nằm trong một chiếc hòm rồi đưa đến đỉnh đồi cao, dự định sẽ thả ông xuống. Khi chiếc hòm được kéo lên mỏm đá, chuẩn bị thả xuống thì ông thức dậy đập nắp hòm. Người con trai hoảng hốt đành mở nắp hòm ra.
Ông lão ngồi dậy nở một nụ cười: “Con ơi, con đừng vứt bỏ cái hòm này, biết đâu nó sẽ rất hữu dụng cho con của con về sau”. Đứa con chợt bừng tỉnh quỳ sụp bên cha mà nức nở: “Cha ơi, hãy tha thứ cho con, con sẽ hiếu thảo với cha”. Bấy giờ ông lão bước xuống xoa đầu con: “Cha rất hạnh phúc, cha mong ngày này từ lâu. Nay con đã hiểu lòng cha, thôi cha con ta hãy về nhà”.
Người con trai đặt ông nằm trong một chiếc hòm rồi đưa đến đỉnh đồi cao, dự định sẽ thả ông xuống. Khi chiếc hòm được kéo lên mỏm đá, chuẩn bị thả xuống thì ông thức dậy đập nắp hòm. Người con trai hoảng hốt đành mở nắp hòm ra.
Ông lão ngồi dậy nở một nụ cười: “Con ơi, con đừng vứt bỏ cái hòm này, biết đâu nó sẽ rất hữu dụng cho con của con về sau”. Đứa con chợt bừng tỉnh quỳ sụp bên cha mà nức nở: “Cha ơi, hãy tha thứ cho con, con sẽ hiếu thảo với cha”. Bấy giờ ông lão bước xuống xoa đầu con: “Cha rất hạnh phúc, cha mong ngày này từ lâu. Nay con đã hiểu lòng cha, thôi cha con ta hãy về nhà”.
Câu
nói của người cha quả thật là câu nói của tình thương và tuệ giác. Tình
thương của ông giúp ông không khởi hận thù đối với đứa con, ngược lại
còn thông cảm với con. Ông biết rằng do cuộc mưu sinh nhọc nhằn khổ cực
lại thiếu hiểu biết nên người con thấy cha mẹ như một gánh nặng gia
đình, từ đó dẫn đến cách ứng xử sai lầm.
Nếu nó có hiểu biết, và nếu ông không từng bất hiếu với cha ông trong quá khứ thì có lẽ con cái không đối xử với ông như thế này. Nhận thức đó đã làm cho ông có cách ứng xử cảm thông. Và nhờ ứng xử cảm thông, đứa con ông được tỉnh thức, sự hiếu thảo được bắt đầu.
Đối diện với nỗi bất hạnh, nếu chúng ta có tình thương thì sự bất hạnh này sẽ được chuyển hướng. Nó sẽ tạo ra một bước ngoặt mới trong cuộc đời. Một bước ngoặt rất có ý nghĩa, hạnh phúc và đầm ấm về sau.
Nếu nó có hiểu biết, và nếu ông không từng bất hiếu với cha ông trong quá khứ thì có lẽ con cái không đối xử với ông như thế này. Nhận thức đó đã làm cho ông có cách ứng xử cảm thông. Và nhờ ứng xử cảm thông, đứa con ông được tỉnh thức, sự hiếu thảo được bắt đầu.
Đối diện với nỗi bất hạnh, nếu chúng ta có tình thương thì sự bất hạnh này sẽ được chuyển hướng. Nó sẽ tạo ra một bước ngoặt mới trong cuộc đời. Một bước ngoặt rất có ý nghĩa, hạnh phúc và đầm ấm về sau.
Câu chuyện gửi gắm chúng ta một điều rằng với một chiếc hòm, đôi lúc chúng ta chỉ
nghĩ chức năng duy nhất của nó là chôn người quá cố yên vui nơi chín
suối. Nghĩ như vậy là chúng ta hiểu sai chức năng của sự vật và hiện
tượng trong cuộc đời.
Ai có cái nhìn giới hạn đó sẽ thấy rằng tuổi già vô vị, tuổi già là gánh nặng cho cuộc đời, cho gia đình, dẫn đến những ứng xử không chăm sóc thương tưởng tuổi già. Tuổi trẻ này từ đâu mà có? Từ ông bà cha mẹ chúng ta.
Đạo lý nhà Phật dạy chúng ta uống nước nhớ nguồn, xem cha mẹ như trời Phật trong nhà. Cho nên ai quan niệm cha mẹ là trời, là Phật thì người đó đang sống trong hạnh phúc vô bờ bến.
Ai có cái nhìn giới hạn đó sẽ thấy rằng tuổi già vô vị, tuổi già là gánh nặng cho cuộc đời, cho gia đình, dẫn đến những ứng xử không chăm sóc thương tưởng tuổi già. Tuổi trẻ này từ đâu mà có? Từ ông bà cha mẹ chúng ta.
Đạo lý nhà Phật dạy chúng ta uống nước nhớ nguồn, xem cha mẹ như trời Phật trong nhà. Cho nên ai quan niệm cha mẹ là trời, là Phật thì người đó đang sống trong hạnh phúc vô bờ bến.
Đức
Phật từng nói, giả sử chúng ta hiếu thảo, vai trái cõng cha, vai phải
cõng mẹ, đi khắp năm châu bốn biển, phá được những kỷ lục lớn nhất trong
cuộc đời thì người đó cũng chưa được gọi là hiếu thảo.
Vậy hiếu thảo có khó không? Không. Hiếu thảo không chỉ đơn thuần về vật chất, biết lo cho cha mẹ, chăm sóc cha mẹ đầy đủ là xong; hiếu thảo phải khởi bằng tình thương thật sự.
Không làm qua loa, lấy lệ, chẳng hạn thấy khách đến thì mình thưa bẩm lễ phép, chăm sóc, vỗ về, nhưng khi khách đi thì chúng ta quát tháo cha mẹ, đó là nghiệp bất hiếu.
Sự hiếu thảo phải được thiếp lập bằng tình thương, bằng sự hiếu kính rõ ràng. Đời sống chúng ta ngày hôm nay là do cha mẹ tạo nên, phải hiểu được điều đó, ý thức được điều đó, chúng ta mới ứng xử một cách khôn ngoan và có ý nghĩa.
Vậy hiếu thảo có khó không? Không. Hiếu thảo không chỉ đơn thuần về vật chất, biết lo cho cha mẹ, chăm sóc cha mẹ đầy đủ là xong; hiếu thảo phải khởi bằng tình thương thật sự.
Không làm qua loa, lấy lệ, chẳng hạn thấy khách đến thì mình thưa bẩm lễ phép, chăm sóc, vỗ về, nhưng khi khách đi thì chúng ta quát tháo cha mẹ, đó là nghiệp bất hiếu.
Sự hiếu thảo phải được thiếp lập bằng tình thương, bằng sự hiếu kính rõ ràng. Đời sống chúng ta ngày hôm nay là do cha mẹ tạo nên, phải hiểu được điều đó, ý thức được điều đó, chúng ta mới ứng xử một cách khôn ngoan và có ý nghĩa.
Không
nên đợi đến khi cha mẹ nhắm mắt lìa đời, chúng ta gào khóc, tổ chức đám
ma thật lớn, kèn trống linh đình, cúng kiếng xôm tụ chứng tỏ với làng
xóm rằng mình rất thương kính cha mẹ, nhưng khi cha mẹ còn sống lại
không hề được chăm sóc một miếng cơm, vá một chiếc áo,…
Nếu không có tình thương thật sự thì tất cả những phong tục tập quán thuê khóc mướn, khóc có câu kệ, có vần điệu, có nhạc khúc, có tình tứ, có kịch bản, có đạo diễn, đều hoàn toàn vô nghĩa.
Nếu không có tình thương thật sự thì tất cả những phong tục tập quán thuê khóc mướn, khóc có câu kệ, có vần điệu, có nhạc khúc, có tình tứ, có kịch bản, có đạo diễn, đều hoàn toàn vô nghĩa.
Đức
Phật dạy, dẫu có tình thương thật sự với cha mẹ, chúng ta cũng không
nên làm việc đó. Tiếng đàn cò buồn rười rượi có thể làm cho cha mẹ chúng
ta rơi nước mắt nơi chín suối. Sự rơi nước mắt sẽ kết thành chuỗi xích
lớn trói buộc vong linh trên tiến trình tái sinh.
Kết quả, tổ tiên, ông bà, cha mẹ sẽ phải tồn tại dưới hình thức ngạ quỷ, hồn ma bóng vía; chỉ có cảm xúc, nhận thức nhưng không có thân thể vật lý, nỗi khổ niềm đau lại càng gia tăng.
Nhìn thấy con cháu thương khóc mình, lo lắng cho mình, họ càng khó ra đi. Thương kính cha mẹ thì đừng bao giờ trói buộc cha mẹ bằng những giọt nước mắt, bằng những tiếng đàn cò buồn thăm thẳm, mà hãy tạo ra sự hân hoan, tiễn cha mẹ về cảnh giới an lành của chư Phật, hay tiễn cha mẹ về cảnh giới tái sinh tốt.
Cứ tâm niệm rằng cha mẹ mình đã từng làm phước tạo đức, cho nên cảnh giới tái sinh đó phải là một gia đình hạnh phúc, có giáo dục, có lễ nghĩa, và có quan hệ tốt trong cuộc đời. Nhân quả cho phép chúng ta suy nghĩ như vậy, vì nhân nào quả nấy.
Kết quả, tổ tiên, ông bà, cha mẹ sẽ phải tồn tại dưới hình thức ngạ quỷ, hồn ma bóng vía; chỉ có cảm xúc, nhận thức nhưng không có thân thể vật lý, nỗi khổ niềm đau lại càng gia tăng.
Nhìn thấy con cháu thương khóc mình, lo lắng cho mình, họ càng khó ra đi. Thương kính cha mẹ thì đừng bao giờ trói buộc cha mẹ bằng những giọt nước mắt, bằng những tiếng đàn cò buồn thăm thẳm, mà hãy tạo ra sự hân hoan, tiễn cha mẹ về cảnh giới an lành của chư Phật, hay tiễn cha mẹ về cảnh giới tái sinh tốt.
Cứ tâm niệm rằng cha mẹ mình đã từng làm phước tạo đức, cho nên cảnh giới tái sinh đó phải là một gia đình hạnh phúc, có giáo dục, có lễ nghĩa, và có quan hệ tốt trong cuộc đời. Nhân quả cho phép chúng ta suy nghĩ như vậy, vì nhân nào quả nấy.
Bản
chất của nhân quả không tỉ lệ thuận về chiều kích vật lý nhưng tỉ lệ
thuận về tính chất và bản chất của động cơ hành động. Chúng ta gieo một
hạt giống chua thì chúng ta không thể gặt được vị ngọt, tương tự, tạo
khổ đau cho người khác thì chúng ta không thể nào gặt lấy hạnh phúc cho
bản thân.
Hạnh phúc đó nếu có cũng chỉ có trong một thời gian nhất định và sau đó chúng ta phải đối diện với pháp luật, với ân hận, với chết chóc và thương tổn ở đời này lẫn đời sau. Đó là một quy luật hoàn toàn có thật. Phải ứng xử bằng tấm lòng, thương cha mẹ bằng tấm lòng, thương có phương pháp, có nghệ thuật thì cha mẹ mới an vui và hạnh phúc.
Hạnh phúc đó nếu có cũng chỉ có trong một thời gian nhất định và sau đó chúng ta phải đối diện với pháp luật, với ân hận, với chết chóc và thương tổn ở đời này lẫn đời sau. Đó là một quy luật hoàn toàn có thật. Phải ứng xử bằng tấm lòng, thương cha mẹ bằng tấm lòng, thương có phương pháp, có nghệ thuật thì cha mẹ mới an vui và hạnh phúc.
Là
bậc cha mẹ nếu lâm vào hoàn cảnh con cái nghĩ mình là vật vô dụng thì
đừng buồn tủi. Đó là cơ hội chúng ta quan sát về chính mình, suy nghĩ về
quá khứ của mình để tìm ra lời giải đáp tại sao lại có những mảnh đời
bất hạnh như vậy.
Đừng buồn tủi, đừng trách cứ, cũng đừng hận thù con, hãy tìm cách giáo dục con, để cháu của mình, tức con của chúng sẽ không ứng xử tệ bạc với chúng như chúng đã ứng xử với mình. Đó là chúng ta đang tạo âm đức cho gia đình, và cho dòng tộc. Chiếc hòm không phải là vật vô dụng, nó không chỉ đơn thuần chứa xác chết mà nó có thể thực hiện nhiều chức năng khác,
chẳng hạn trở thành cái bàn, cái ghế, cái kệ, thậm chí nó có thể trở thành những bức ván gỗ viết thư pháp được trang trí trong nhà… Cho nên, không có gì là vô nghĩa, không có gì là không có giá trị, huống hồ con người, cụ thể là những người già, những người đã khai sinh ra chúng ta, nuôi nấng chúng ta trong cuộc đời này.
Cho nên đừng bao giờ nghĩ rằng cha mẹ là những gì vô vị. Người già khi đối diện với bất hạnh đó cũng phải sớm vượt qua. Hãy tìm hiểu về nhân quả để tự chăm sóc tâm và để được hạnh phúc nhiều hơn.
Đừng buồn tủi, đừng trách cứ, cũng đừng hận thù con, hãy tìm cách giáo dục con, để cháu của mình, tức con của chúng sẽ không ứng xử tệ bạc với chúng như chúng đã ứng xử với mình. Đó là chúng ta đang tạo âm đức cho gia đình, và cho dòng tộc. Chiếc hòm không phải là vật vô dụng, nó không chỉ đơn thuần chứa xác chết mà nó có thể thực hiện nhiều chức năng khác,
chẳng hạn trở thành cái bàn, cái ghế, cái kệ, thậm chí nó có thể trở thành những bức ván gỗ viết thư pháp được trang trí trong nhà… Cho nên, không có gì là vô nghĩa, không có gì là không có giá trị, huống hồ con người, cụ thể là những người già, những người đã khai sinh ra chúng ta, nuôi nấng chúng ta trong cuộc đời này.
Cho nên đừng bao giờ nghĩ rằng cha mẹ là những gì vô vị. Người già khi đối diện với bất hạnh đó cũng phải sớm vượt qua. Hãy tìm hiểu về nhân quả để tự chăm sóc tâm và để được hạnh phúc nhiều hơn.
Có
những người con vô ý thức, nuôi ông bà cha mẹ trong nhà không phải để
có cơ hội phục vụ chăm sóc, hiếu thảo mà để ông bà cha mẹ giữ nhà, giữ
trẻ cho mình. Thay vì gửi con vào trường mẫu giáo, mỗi tháng phải tốn
tiền mà vẫn không an tâm, nhiều người đã mời cha mẹ về sống chung để cha
mẹ chăm sóc cháu và giữ nhà.
Tuy nhiên, khi cha mẹ có sơ suất điều gì đó, như để cháu ngã, con đau, chúng ta lại la rầy, quở mắng. Chúng ta thương con nhưng mang tội bất hiếu với cha mẹ thì ý nghĩa của sự thương con đó hoàn toàn mất hết. Cho nên mời cha mẹ về sống chung để chăm sóc hiếu thảo chứ không phải đì đọt cha mẹ, vì tuổi già là tuổi về hưu.
Tuy nhiên, khi cha mẹ có sơ suất điều gì đó, như để cháu ngã, con đau, chúng ta lại la rầy, quở mắng. Chúng ta thương con nhưng mang tội bất hiếu với cha mẹ thì ý nghĩa của sự thương con đó hoàn toàn mất hết. Cho nên mời cha mẹ về sống chung để chăm sóc hiếu thảo chứ không phải đì đọt cha mẹ, vì tuổi già là tuổi về hưu.
Thế
giới đã đề ra quy định chung cho tuổi già, phần lớn các quốc gia quy
định tuổi về hưu cho người nam từ 60 đến 66, người nữ từ 50 đến 55.
Thông qua những chế độ luật an sinh khác nhau, mỗi quốc gia đã quy định
về tuổi về hưu khác nhau, nhưng điểm chung là họ biết thừa nhận giá trị
tinh thần quý báu trong đời sống của một con người. Ấy thế mà cha mẹ
chúng ta đã 70, 80, thậm chí 90 tuổi,
chúng ta vẫn không để ông bà được yên, buộc ông bà nặng gánh đôi vai với những đứa cháu. Đó là điều không nên. Chúng ta vẫn biết tuổi già là tuổi trở về với thời kì hồn nhiên, nhiều người quan niệm rằng cho cha mẹ giữ cháu thì cha mẹ sẽ vui hơn khi cùng tham gia với các cháu những trò chơi trẻ thơ mà ông bà đã từng. Thế nhưng họ lại không biết một điều rằng,
hằng ngày nhìn những đứa cháu, ngoài việc ông bà có thêm một nỗi niềm an ủi, thấy cháu đẹp xinh, dễ mến, ông bà hạnh phúc ôm hôn và cảm thấy bớt đi những nhọc nhằn, thì ông bà lại càng gia tăng chấp trước cảm xúc nhiều hơn.
Lo lắng nhiều cho con cháu đồng nghĩa ông bà bị mất đi cơ hội lo tinh thần cho chính ông bà. Do đó, thương cha mẹ thì hãy để cha mẹ vui đùa với con cháu nhưng đừng để cha mẹ bị lệ thuộc về con cháu. Sự lệ thuộc đó dẫn đến một tiến trình tái sinh trong tương lai; khi nhắm mắt lìa đời, cơn vô thường đến sẽ là một nỗi bất hạnh.
chúng ta vẫn không để ông bà được yên, buộc ông bà nặng gánh đôi vai với những đứa cháu. Đó là điều không nên. Chúng ta vẫn biết tuổi già là tuổi trở về với thời kì hồn nhiên, nhiều người quan niệm rằng cho cha mẹ giữ cháu thì cha mẹ sẽ vui hơn khi cùng tham gia với các cháu những trò chơi trẻ thơ mà ông bà đã từng. Thế nhưng họ lại không biết một điều rằng,
hằng ngày nhìn những đứa cháu, ngoài việc ông bà có thêm một nỗi niềm an ủi, thấy cháu đẹp xinh, dễ mến, ông bà hạnh phúc ôm hôn và cảm thấy bớt đi những nhọc nhằn, thì ông bà lại càng gia tăng chấp trước cảm xúc nhiều hơn.
Lo lắng nhiều cho con cháu đồng nghĩa ông bà bị mất đi cơ hội lo tinh thần cho chính ông bà. Do đó, thương cha mẹ thì hãy để cha mẹ vui đùa với con cháu nhưng đừng để cha mẹ bị lệ thuộc về con cháu. Sự lệ thuộc đó dẫn đến một tiến trình tái sinh trong tương lai; khi nhắm mắt lìa đời, cơn vô thường đến sẽ là một nỗi bất hạnh.
Cha
mẹ nào quá quấn quýt với con cháu thì cha mẹ đó khó siêu sinh thoát
hóa. Là con, chúng ta phải giúp cha mẹ an thân an tâm, buông bỏ mọi việc
trong đời, sống hạnh phúc khi nhìn thấy con cháu mình nở nụ cười, biết
đọc, biết viết, biết đi, biết hiếu thảo, biết làm việc có nghĩa, có kiến
thức, có sức khỏe, v.v..
. Đừng trói buộc ông bà vào tình cảm đối với con cháu, bởi vì khi sự trói buộc được thiết lập thì cảnh giới tái sinh hoàn toàn không như ý muốn. Đó là điều chúng ta cần lưu tâm, để dành đời sống tuổi già với tinh thần và tâm linh.
. Đừng trói buộc ông bà vào tình cảm đối với con cháu, bởi vì khi sự trói buộc được thiết lập thì cảnh giới tái sinh hoàn toàn không như ý muốn. Đó là điều chúng ta cần lưu tâm, để dành đời sống tuổi già với tinh thần và tâm linh.
http://dantri.com.vn/c130/s130-313134/chiec-bat-go.htm
Thơ anh HONUI
Ước gì!
Tôi hóa con tằm
Nhả tơ, dệt lụa ôm chầm thân em!
Ước gì!
Biến tấm áo len
Mùa Đông lạnh giá, ôm em trọn lòng!..
Người đi một nửa hồn tôi mất .
Một nửa hồn tôi sửa lại xài.
Sửa đi sửa lại thấy buồn quá.
Thôi thế từ nay sá..
Tặng HOA CẨM CHI
nhớ em một buổi chiều sa
tình yêu lại đến mặn mà cùng ai
trời ơi ta mãi còn say
ngàn năm tình mãi còn ngâ..